Huyệt trên cơ thể Người và tác dụng

  Trở về trang chủ 
1TÁC DỤNG
HUYỆT BÁCH HỘI: Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa, mũi nghẹt, đầu nặng, hay quên, điên cuồng, hôn mê, lạnh người, tai ù, mắt hoa, hồi hộp, mất ngủ.
HUYỆT ĐẦU DUY: Trị đau nữa đầu (Migraine), thần kinh trước trán đau, mí mắt rung giật.
HUYỆT DƯƠNG BẠCH: Trị liệt mặt, đầu và vùng trán đau, bệnh về mắt (loạn thị, quáng gà, đau thần kinh vành mắt).

HUYỆT BÁCH HỘI: Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa, mũi nghẹt, đầu nặng, hay quên, điên cuồng, hôn mê, lạnh người, tai ù, mắt hoa, hồi hộp, mất ngủ.
HUYỆT ĐẦU DUY: Trị đau nữa đầu (Migraine), thần kinh trước trán đau, mí mắt rung giật.
HUYỆT DƯƠNG BẠCH: Trị liệt mặt, đầu và vùng trán đau, bệnh về mắt (loạn thị, quáng gà, đau thần kinh vành mắt).
HUYỆT ẤN ĐƯỜNG: Chữa các chứng đau đầu, an định tâm thần, làm thông lợi mũi và mắt, có thể bấm ấn đường để chữa các triệu chứng của cảm cúm.
HUYỆT TOẢN TRÚC: Trị đau đầu, mắt đau, nhức mỏi mắt, liệt mặt.  Sáng mắt, thường được áp dụng để chữa các chứng bệnh như đau mắt đỏ, hoa mắt, chảy nước mắt, mờ mắt, giật mắt, đau đầu, liệt dây thần kinh mặt…
HUYỆT QUYỀN LIÊU: Trị liệt mặt, cơ mặt co giật, răng đau. Đau dây thần kinh sinh ba. Dây thần kinh sinh ba còn gọi là dây thần kinh V. Dây V chia 3 nhánh tận là dây mắt (V1), dây hàm trên (V2), dây hàm dưới (V3). Đau dây thần kinh sinh ba thường gặp ở giới nữ tuổi 50 trở lên, ít gặp ở người dưới 30 tuổi. Cơn đau xuất hiện sau một kích thích nào đó, có thể kéo dài vài giây đến vài phút như điện giật, nhói như dao đâm.
HUYỆT NGHINH HƯƠNG: Giúp thông mũi, trị các bệnh viêm mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, mặt ngứa, mặt phù, liệt mặt (liệt dây thần kinh VII).
HUYỆT NHÂN TRUNG: Trị miệng méo, môi trên co giật, cảm giác như kiến bò ở môi trên, lưng và thắt lưng đau cứng.
Cấp cứu ngất, hôn mê, động kinh, điên cuồng, trụy tim mạch.
HUYỆT ĐỊA THƯƠNG: Trị liệt mặt, dây thần kinh tam thoa đau, chảy nước dãi.
HUYỆT THỪA TƯƠNG: Trị miệng méo, mặt sưng, răng đau, lợi răng sưng, chảy nước miếng, đột nhiên mất tiếng, điên cuồng.

Đông y cho rằng, trên cánh tay có nhiều huyệt và kinh mạch kết nối với nội tạng. Vỗ cánh tay giúp thông ruột, ngăn ngừa táo bón, giải độc dạ dày, thanh lọc phổi và nhiều hơn thế.



Gần đây có một động tác thể dục dưỡng sinh thu hút rất nhiều người quan tâm tại Trung Quốc bởi sự đơn giản, dễ thực hiện mà kết quả mang lại khiến người tập rất bất ngờ.
Theo ý kiến của GSTS. Vương Lực, Chủ tịch Hội Đông y Trung Quốc, thực hiện các bài tập hỗ trợ kinh mạch và bấm huyệt như động tác vỗ cánh tay thực ra không có gì mới. 
Chỉ là do cuộc sống hiện đại có nhiều sự lựa chọn trong việc dưỡng sinh hoặc do bận rộn nên ít người quan tâm đến các bài tập truyền thống.
Vậy vì sao gần đây lại rộ lên phong trào thực hành cách chữa bệnh Đông y truyền thống? Theo các chuyên gia, nhiều người đã biết sống "chậm" lại, thích những động tác đơn giản, kiên trì tập mang lại kết quả khả quan, an toàn mà không tốn kém.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 1.
Động tác vỗ cánh tay được khen ngợi nhiệt liệt vì nó cùng lúc mang lại 7 tác dụng. Cách thực hiện dễ, bạn chỉ cần xòe bàn tay hoặc nắm lại, sau đó vỗ nhẹ từ bàn tay đến phần vai trên cổ. Thực hiện từ 5-10 phút mỗi ngày. Rảnh có thể tập nhiều hơn.
Chú ý vỗ nhiều hơn ở các huyệt vị như hướng dẫn ở dưới đây để có tác dụng đối với từng bệnh cụ thể.
1. Thông đường ruột, ngăn ngừa táo bón
Mặc dù điều kiện kinh tế của người dân hiện nay đã được cải thiện hơn so với trước, nhưng kiến thức về chế độ ăn uống lại không được cải thiện nhiều, có người ăn quá nhiều, dễ dàng gây nên các bất thường ở ruột, dẫn đến tích tụ các độc tố trong ruột, gây ra táo bón.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 2.
Theo giải thích của chuyên gia Đông y, trên cánh tay có những kinh mạch kết nối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là nhạy cảm với đại tràng.
Khi các kinh mạch bị tắc nghẽn, đại tràng sẽ ảnh hưởng, dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, gây ra tắc phân, táo bón.
Nếu tuân thủ việc vỗ cánh tay mỗi ngày, một thời gian sau bạn sẽ cảm nhận được kết quả. Đây là động tác được đánh giá là "thuốc thần" trong điều trị đại tràng.
2. Tăng cường chức năng phổi
Khi các kinh mạch trên tay được vỗ hàng ngày, chúng kích hoạt đại tràng và cũng có tác dụng đối với chức năng của phổi.
Từ đó, giúp phổi thúc đẩy nhanh quá trình thải độc, những chất độc tích tụ một thời gian dài trong phổi sẽ được đào thải ra ngoài nhanh chóng.
Khi vỗ cánh tay đều đặn đến một mức độ nào đó, cả phổi và đại tràng được thải độc một cách ổn định, làm cho mọi bộ phận khác trên cơ thể cũng được hưởng lợi.
Đây được xem là cách thải độc phổi và đại tràng một cách gọn nhẹ, và cũng chính là lý do càng ngày càng được nhiều người quan tâm thực hành theo.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 3.
3. Tăng cường khả năng miễn dịch
Đặc điểm vận hành của cơ thể chính là sự kết nối kỳ diệu giữa các cơ quan bên trong. Bất kỳ bộ phận nào có lỗi thì sẽ ảnh hưởng đến những bộ phận liên quan đến nó. Khi đại tràng và phổi đã được thanh lọc và tăng cường công năng, thì hệ thống miễn dịch cũng có những cải thiện rõ rệt.
Khi cơ thể ít độc tố, máu đồng thời được được thanh lọc tốt, từ đó tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Khi hệ miễn dịch được cải thiện, cơ thể sẽ sản xuất ra một hàng rào bảo vệ để chống lại virus từ bên ngoài xâm nhập vào, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, sức khỏe sẽ được đảm bảo một cách tự nhiên.
4. Dưỡng da, làm đẹp
Đối với những người muốn chăm sóc da, mỗi ngày bạn nên dành thời gian để vỗ cánh tay. Sự kết nối các kinh mạch trên cánh tay với nội tạng sẽ giúp làn da được thải độc một cách hiệu quả.
Ai cũng biết rằng phổi sạch thì da sẽ mịn, phổi nhiễm độc thì da sẽ sần sùi, thô sạm. Khi thực hiện vỗ cánh tay, việc thải độc được thực hiện triệt để sẽ làm cho làn da được chăm sóc một cách cẩn thận.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 4.
Đường đi của các kinh mạch kết nối với đại tràng (Ảnh minh họa)
5. Hạ đường huyết, giảm mỡ máu, hạ huyết áp
Trên cánh tay có một huyệt vị vô cùng quan trọng đối với sức khỏe, đó chính là huyệt Khúc trìở đường rãnh gấp khuỷu tay. Huyệt này có chức năng làm hạ đường huyết, hạ lipid máu, hạ huyết áp. Những người mắc 3 bệnh này cần bấm huyệt khúc trì và vỗ cánh tay hàng ngày.
Hiệu quả của châm cứu trong việc giảm nhiệt, hạ hỏa, giải độc, là một huyệt vị quan trọng trên cánh tay cần được quan tâm hàng ngày.
Do vị trí huyệt khúc trì nằm trong rãnh khuỷu tay, khi vỗ bạn sẽ dễ bị mỏi tay, trong trường hợp cần thiết, bạn có thể dùng dụng cụ hỗ trợ như là gậy mát xa cầm tay hoặc lược, đũa, vật dụng hình cán trơn để vỗ thay cho bàn tay của bạn.
Khi vỗ ở đây, bạn cần vỗ với lực mạnh hơn một chút, thời gian vỗ từ 5-10 phút, vỗ liên tục trong vài tuần thì làn da sẽ có những thay đổi rõ rệt.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 5.
6. Làm dịu phổi, giảm ho
Khi bạn có vấn đề về phổi gây ra ho, thực hiện việc vỗ cánh tay hàng ngày cũng sẽ mang lại những tác dụng đột phá. Các chuyên gia Đông y lý giải rằng trên cánh tay có huyệt Thiên phủ, huyệt này sẽ có vai trò gắn kết và điều tiết chức năng hoạt động của phổi.
Trong sách "Linh Khu Khí Huyệt Luận" của Trung Quốc viết rằng, huyệt thiên phủ có chức năng đặc biệt đối với phổi, tận dụng đặc điểm này để dưỡng phổi sẽ rất tốt.
Đối với những người bị ho do phổi gây ra, bạn nên thường xuyên bấm huyệt này hoặc vỗ đều trên cánh tay. Ngoài ra, huyệt thiên phủ còn có tác dụng thông kinh hoạt lạc, giúp sửa chữa các bệnh về xương khớp bị trục trặc, đặc biệt tốt cho người cao tuổi yếu xương.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 6.
7. Giảm đau họng
Khi ăn nhiều thực phẩm quá cay có thể gây bệnh liên quan đến họng, hoặc hiện tượng thời tiết gây ra viêm họng, bạn có thể áp dụng cách vỗ cánh tay để khắc phục triệu chứng này.
Theo lý giải của Đông y, trên cánh tay có huyệt Xích trạch. Huyệt này có chức năng chữa các bệnh về đau họng do viêm nhiễm, tổn thương.
Ngoài ra, huyệt xích trạch còn có tác dụng giảm ho, hen suyễn, ho ra máu, đau tức ngực… Do đó, khi xuất hiện những triệu chứng này, bạn có thể dùng động tác vỗ cánh tay hoặc bấm huyệt trong vòng từ 5-10 phút hoặc lâu hơn.
Vỗ cánh tay: Bài tập có sức mạnh kỳ lạ giúp chữa 7 loại bệnh - Ảnh 7.
*Tổng hợp từ Health/TT/360doc
theo Trí Thức Trẻ
  • Huyệt ấn đường: nằm chính giữa hai lông mày, dưới trán. Huyệt này có tác dụng cản gió, chữa đau đầu.
  • Huyệt thái dương: nằm ở phía cuối chân mày, phần hõm sát cạnh xương gò má.
  • Huyệt phong trì: nằm ở hõm sau gáy, có tác dụng giảm đau.
  • Huyệt quế phong: nằm sau tai, nơi giao thoa giữa tai và xương quai hàm.
  • Huyệt hợp cốc: nằm ở bờ ngoài bàn tay, giữa xương tay.

    huyet-dao-bam-huyet-chua-dau-dauHuyệt đạo chữa đau đầu

Cách bấm huyệt: Bạn có thể tự bấm huyệt cho mình hoặc nhờ người khác. Trước tiên, hãy nằm ở tư thế thả lỏng, nằm ngửa, dùng 2 đầu ngón tay cái hoặc đầu ngón tay trỏ của 2 bàn tay tác động lên, sao cho đầu ngón tay bấm vuông góc với các huyệt vị trên. Mỗi huyệt day, bấm khoảng 2-3 phút, thực hiện khoảng 1-2 lần/ngày.
bam-huyet-chua-benh-dau-dau
Với tùy từng loại đau đầu, có cách bấm huyệt khác nhau:

- Đau nửa đầu:

Với chứng đau nửa đầu, bạn nên bấm các huyệt ấn đường và huyệt thái dương.

- Đau đỉnh đầu:

Kết hợp bấm huyệt thái dương và huyệt quế phong 5 phút trước khi đi ngủ. Việc này sẽ cản thiện tình trạng đau đầu và giúp bạn có một giấc ngủ ngon và sâu.
Ngoài ra, bạn có thể bấm huyệt hợp cốc và phong trì, để thư giãn, thoải mái tinh thần, giảm những cơn đau kéo dài.
Cuộc sống hiện đại với những guồng quay bận rộn, những áp lực cuộc sống, khiến bạn căng thẳng, mệt mỏi và dẫn đến chứng đau đầu. Y học ngày nay đã nghiên cứu và bào chế ra nhiều loại thuốc chữa trị chứng bệnh này. Tuy nhiên, dùng thuốc nhiều không hẳn đã tốt, y học dân gian vẫn luôn đề cao tác dụng hiệu quả của phương pháp bấm huyệt chữa đau đầu. Đây là phương pháp đơn giản, hiệu quả và rất an toàn.
Để trải nghiệm liệu pháp bấm huyệt, massage hoàn thiện, bạn cũng có thể đến với Hương Sen Healthcare Center. Với liệu trình massage, bấm huyệt, vật lý trị liệu, Hương Sen cam đoan sẽ là địa điểm hữu ích giúp bạn chữa trị chứng đau đầu kinh niên.
VỊ TRÍ VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA NHỮNG HUYỆT THÔNG DỤNG


Hình 7.1. Huyệt vùng đầu
HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT TRƯỚC)


HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT BÊN)

HUYỆT VÙNG TAY (MẶT TRƯỚC TRONG)



HUYỆT VÙNG TAY (MẶT SAU NGOÀI)

HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT TRƯỚC TRONG)
HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT SAU NGOÀI)
HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT BÊN)

HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT TRƯỚC)
HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT BÊN)
HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT SAU)
HUYỆT VÙNG NGỰC - BỤNG
HUYỆT VÙNG LƯNG - MÔNG
HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT TRƯỚC TRONG)
HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT SAU NGOÀI)
HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT BÊN)
HUYỆT VÙNG TAY (MẶT TRƯỚC TRONG)
HUYỆT VÙNG TAY (MẶT SAU NGOÀI)
Toàn bộ thân thể có 108 huyệt nguy hiểm, trong đó có 72 huyệt nói chung khi bị điểm, đánh không đến nổi gây ra tử vong, còn lại 36 huyệt trí mạng có thể dẫn đến tử vong, còn gọi là TỬ HUYỆT.

Trong khi va chạm quyền cước, có thể trở thành SÁT THỦ nếu thực hiện đòn đánh vào các Tử Huyệt như: Bách Hội, Thần Đình, Thái Dương, Nhĩ Môn, Tình Minh, Nhân Trung, Á Môn, Phong Trì, Nhân Nghênh, Đản Trung, Cựu Vĩ, Cự Khuyết, Thần Khuyết, Khí Hải, Quan Nguyên, Trung Cực, Khúc Cốt, Ưng Song, Nhủ Trung, Nhũ Căn, Kỳ Môn, Chương Môn, Thương Khúc, Phế Du, Quyết Âm Du, Tâm Du, Thanh Du, Mệnh Môn, Chí Thất, Khí Hải Du, Vi Lư, Kiến Tỉnh, Thái Uyên, Tâm Túc Ly, Tâm âm giao, Dung Tuyền .
36 huyệt nguy hiểm ở trên, sau khi bị điểm trúng đều có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
A.- VỊ 

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen